Màng chống thấm HDPE là một loại vật liệu tiên tiến được ứng dụng để thi công chống thấm cho các công trình có diện tích cần chống thấm lớn. Sản phẩm thường được sử dụng để xử lý ô nhiễm, ngăn chặn tình trạng thấm dột ở bãi rác, bãi chát thải, hồ bơi…
Chất lượng màng chống thấm HDPE là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả chống thấm lâu dài của công trình được thi công. Nhưng bên cạnh đó quy trình thì công là yếu tố queyets định đến hiệu quả chống thấm cuối cùng của màng HDPE.
Với kinh nghiệm nhiều năm tham gia vào các dự án thi công chống thấm cho nhiều công trình lớn nhỏ trên toàn quốc công ty Phú Sơn mong muốn mọi khách hàng sử dụng sản phẩm màng chống thấm HDPE do chúng tôi cung cấp đều có thể thực hiện hiệu quả nhất việt thi công tại công trường. Để giúp cho khách hàng có thể thi công màng HDPE hiệu quả nhất hôm nay chúng tôi xin giới thiệu về quy trình thi công màng chống thấm HDPE tại công trường. Hy vọng qua bài viết này các khách hàng có thể thực hiện tốt nhất việc thi công chống thấm tại cong trường xây dựng của mình.
Màng chống thấm HDPE sau khi mua từ các đơn vị cung cấp uy tín được đưa về tập kết tại công trường. Nếu bạn còn chưa lựa chọn được nhà cung cáp màng chống thấm HDPE uy tín giá cạnh tranh thì hãy liên hệ ngay với công ty Phú Sơn chúng tôi qua hotline: 0986126825 để được cung cấp chính hãng tới tận chân công trình trong thời gian sớm nhất.
Màng HDPE được sản xuất từ nhựa PE chất lượng cao có khả năng ngăn chặn rất hiệu quả tình trạng nước thấm dột ở những diện tích thi công lớn như bải chôn lấp chất thải, hồ nước… Với những công trình trên việc sử dụng các loại vật liệu chống thấm thông thường là điều hoàn toàn khong hiệu quả, không khả thi.
Việc lắp đặt màng HDPE tại công trường được thực hiện thông qua các bước như sau:
*Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng đẻ thi công:
Do được làm tự nhựa PE và có chiều dày khá là mỏng nên màng HDPE dễ bị hư hỏng khi bị các vật sắc nhọn đâm vào. Do vậy việc chuẩn bị mặt bằng trước khi lắp đặt màng là hết sức quan trọng để đảm bảo sự nguyên vẹn của sản phẩm trong quá trình sử dụng về sau.
Công việc của nhà thầu là phải chuẩn bị bề mặ để trải màng chống thấm đúng với yêu cầu thiết kế kỹ thuật của công trình. Bên giám sát cần phải kiểm tra đầy đủ xe việc chuẩn bị bề để trải màng có đúng với yêu cầu thiết kế hay không. Nếu chua đứng cần yêu cầu nhà thầu thực hiện nghiêm túc việc chuẩn bị bề mặt. Có như vậy mới đảm bảo heieuj quả tối ưu của loại vật liệu này khi công trình đi vào sử dụng.
Một số yêu cầu cụ thể đối với bề mặt trải màng chống thấm HDPE (bạt HDPE) cần phải tuân thủ: bề mặt cần phải phẳng, sạch sẽ, các công cụ dụng cụ không cần theiets phải được đưa ra khỏi khu vực thi công… Cần chú yế để loại bỏ các vật sắc nhọn có thể làm rách màng trong quá trình trải bạt HDPE.Nền đất để thi công màng chống thấm phải sạch sỏi đá và các vật sắc nhọn. nếu gặp phải nền đát yếu cần phải xử lý và có thể tham khách trong bài viết xử lý nền đất yếu bằng vải địa kỹ thuật trước khi thi công.
Việc trải màng HDPE ra công trường cần được ngăn chặn khi các điều kiệ về mặt bằng chưa được chauanr bị theo yêu cầu như trên. Các nhà thầu cần pahir kiểm soát quá trình thi ocong để phát hiện kịp thời những khu vực có mặt bằng không đảm bảo yêu cầu có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của màng chống thấm để ngừng lại kịp thời.
Việc cố tình thi công trải bạt chống thấm HDPE khi mặt bằng chưa đảm bảo chỉ làm tăng thêm những hư hỏng và thiệt hại về lâu dài. Quá trình thi công màng chống thấm HDPE chỉ được thực hiện khi bề mặt đã được các đơn vị có chức năng và nhiệm vụ xem xét kỹ lưỡng.
*Thi công rãnh neo để trải màng HDPE ra công trường:
Nếu không có điều khoản nào khác trong hợp đồng thì nhà thầu cần phải thi công rãnh neo để thực hiện công tác trải màng(bạt) HDPE ra công trường. Nhiệm vụ của rãnh neo là để cố định các vị trí mép của màng chống thấm. Một số yêu cầu kỹ thauatj đói với rãnh neo màng HDPE cần được tuân thủ:
+ Mép của màng chống thấm HDPE tiếp xúc với rãnh neo phải không có những hình dạng lồi ra để tránh những phá huỷ vật liệu;
+ Sau đó nhà thầu đổ đất lên rãnh neo theo quy cách đã đưa ra trong hợp đồng.
+ Việc đổ đất thải phải được tiến hành ngay sau khi trải màng HDPE để tránh việc bắc cầu qua rãnh neo, xê dịch, bay bạt HDPE ra khỏi rãnh neo. Trong quá trình đổ đất phải tránh làm hư hỏng vật liệu màng chống thấm HDPE.
XEM THÊM: Giấy dầu chống thấm xây dựng
Màng HDPE chống thấm được đóng thành từng cuộn với kích thước nhất định. Sau khi chuẩn bị xong bề mặt dể thi công cần tiến hành vận chuyển vật liệu từ nơi tập kết đến địa điểm thi công và việc trải bạt HDPE được thực hiện qua các công đoạn sau:
Công đoạn 1: Trải màng HDPE chống thấm ra hiện trường:
Đơn vị thi công tiến hành trải màng HDPE chống thấm ra công trường với những lưu ý cụ thể như sau:
- Các thiết bị thi công trải màng HDPE khong được làm ảnh hưởng đến nền. Đây là lưu ý hết sức quan trọng để tránh làm hư hỏng màng khi đưa vào sử dụng.
- Người lao động thực hiện công việc trải màng HDPE chống thấm không được hút thuốc la, sử dụng lửa hoặc các loại vật liệu gây cháy nổ có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm HDPE.
- Sử dụng những thiết bị thi công có áp lực thấp, tất cả các thiết bị làm phải đi bằng lốp cao su, có tải trọng thấp không gây hư hại vật liệu; không cho phép được chạy trên bề mặt của vật liệu đã được trải, tránh phá huỷ và đi lại nhiều
Khi thực hiện việc trải màng HDPE liên tục cần phải chú ý ddeens các điều kiện thời tiết khí hậu, chú ý đến khả năng tiêu thoát nước của công trường… hạn chế việc thi công trải màng HDPE chống thấm trong các điều kiện thời tiết quá xấu để đảm bảo chất lượng khiddwa vào sử dụng.
Công đoạn 2: Kiểm tra, giám sát thi công lắp đặt màng HDPE tại công trường:
Quá trình thi công trải màng HDPE chống thấm rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng của công trình do vậy việc thực hiện kiểm tra giám sát cần được thực hiện thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình thi công.
Sau mỗi tấm màng HDPE được trải cần kiểm tra giám sát về mặt bằng, tình trạng phẳng của vật liệu, các mỗi hàn… xem có đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết kế hay không. Nếu chưa đáp ứng được yêu cầu của thiết kế cần tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo chất lượng và tiến độ chung cho công trình.
xEM THÊM: Vải địa kỹ thuật dệt và không dệt
Kích thước của màng HDPE là có giới hạn trong khi diện tích cần thi công tại công trường đôi khi là rất lớn. Do vậy việc hàn kết nối các tấm màng HDPE lại với nhau để tạo thành những mảng có diện tích lớn hơn là điều hết sức cần theiets. Trong khi đó chất lượng của mối hàn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chống thấm của màng HDPE. Việc hàn màng HDPE có thể thực hiện theo các bước như sau:
Chuẩn bị hàng màng HDPE chống thấm:
Thông thường, các mối hàn phải được thực hiện song song với mái dốc lớn nhất, tức là theo hướng dọc chứ không theo hướng ngang của mái dốc. Tại các góc hay những vị trí không thuận lợi cho việc hàn thì nên tối thiểu các mối hàn. Tại chân của mái taluy, các mối hàn ngang không nên kéo dài quá1,5m. Những mái dốc nhỏ hơn 10% thì không áp dụng quy tắc này. Những mối hàn hình chữ thập có thể được thực hiện tại cuối tấm màng chống thấm và được cắt theo góc 45 độ.
Thực hiện việc hàn màng HDPE tai công trường:
Để hàn màng HDPE chống thấm tại công trường hiện nay có 2 phương pháp hàn được sử dụng khá phổ biến là hàn nhiệt và hàn điện:
- Phương pháp hàn nhiệt;
Phương pháp hàn nhiệt được sử dụng để thi công cho những diện tích lớn khi các tấm màng HDPE được xếp liền kề nhau hết tám này đến tấm khác. Người ta hiếm khi sử dụng phương án này cho những khu vực có diện tích é, các góc của amngf
Thiết bị được sử dụng trong phương án hàn nheietj là thiết bị hàn nóng và thường được trang bị thêm nêm tách để có thể dễ dàng kiểm định chất lượng mối hàn bằng áp suất của không khí.
Thiết bị dùng để hàn phải có khả năng tự chuyển định và được trang bị nêm nhiệt cùng với thiết bị kiểm soát tốc độ di chuyển nhằm đảm bảo khả năng điều khiển cho người thợ thi công.
- Phương pháp hàn đùn:
Phương pháp hàn này chủ yếu được sử dụng trong công tác sửa chữa những khuyết tật do công tác hàn nhiệt chưa được thực hiện tốt. Ngoài ra đây cũng là phương pháp được sử dụng để thi công cho những phần có diện tích bé, các góc nhọn và góc quay.
Phương pháp này cũng tiện lợi trong việc hàn một tấm màng chống thấm mới với tấm màng chống thấm đã lắp đặt trước đó mà không cần bộ phận nêm trần như trong phương pháp hàn nhiệt. Thiết bị hàn đùn cần được trang bị bộ phận hiển thị nhiệt độ để kiểm soát nhiệt.
Trên đây chúng tôi vừa giới thiệu đến Quý khách hàng phương pháp thi công màng chống thấm HDPE hiệu quả đúng kỹ thuật tại công trường. hy vọng qua những chỉ dẫn chi tiết của chúng tôi có thể giúp cho việc thi công màng chống thấm HDPE trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Nếu có đóng góp hay thắc amwcs gì hãy liên ehej với chúng tôi để được hỗ trợ. Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách ahngf!
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY LẮP PHÚ SƠN
Địa chỉ: Số 11 - ngõ 488 - Ngọc Hồi- Văn Điển-Thanh Trì -Hà Nội
VPGD: Phòng 234 Tòa VP6 Khu đô thị Linh Đàm - Hoàng Mai -Hà Nội
Điện thoại: 0462592729
Di động: 0986126825
Email: phuson2015@gmail.com
Website: http://xaylapphuson.vn
Người gửi / điện thoại
- Địa chỉ: Số 11 Ngõ 488 Đường Ngọc Hồi - TT Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
- VPGD: Phòng 3532 Tòa VP6-KĐT Linh Đàm-Hoàng Mai-Hà Nội
-VPMN: 80/16 Đô Lương, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Di động: 0986126825 Website: https://xaylapphuson.vn/
- Điện thoại: 0246 2592729 Email: phuson2015@gmail.com
THIẾT KẾ BỞI: HGĐP Design